https://markmanson.net/no-you-cant-make-a-person-change
Saigontex2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm.
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Saigontex 2013
Cùng với các nhà cung cấp phụ tùng sợi dệt tham gia triển lãm
Thứ Ba, 13 tháng 8, 2019
Người đàn ông sống vì điều gì trong cả cuộc đời này?
00:07
No comments
Người đàn ông sống vì điều gì trong cả cuộc đời này? – TnBS
“Một vài người từng thức dậy khi đã bước qua tuổi 45, mới bất giác nhận ra rằng họ chưa bao giờ thực sự sống cho chính mình và tự trách móc mình đã làm được gì với những năm tháng đã qua.”
Cuộc sống của mỗi người đàn ông tuy mỗi người một khác, nhưng đều trải qua những giai đoạn tương đối giống nhau. Có người đã trưởng thành, có người đang mắc kẹt giữa đời. Thứ gì đã định hình bạn? Đã bao giờ suy ngẫm về việc muốn sống cuộc đời của mình thế nào chưa?
Giai đoạn 1: Yếu ớt và bắt chước
Từ khi sinh ra, chúng ta đã cần phụ thuộc vào người khác. Chúng ta chưa thể đi, chưa thể thể nói, không thể tự kiếm ăn và cũng chưa có mã số thuế. Khi còn nhỏ, cách học tập bẩm sinh của chúng là quan sát và bắt chước người khác. Đầu tiên chúng ta học các kĩ năng cơ bản như bước đi và nói chuyện. Sau đó, chúng ta phát triển các kĩ năng xã hội bằng cách nhìn và làm theo những người xung quanh. Cuối cùng, trong những năm tháng cuối cùng của thời thơ ấu, chúng ta học cách thích nghi với văn hóa xã hội bằng cách quan sát các luật lệ và phong tục xung quanh môi trường sống của mình và cố gắng cư xử theo cách thường được xã hội chấp nhận.
Mục tiêu của giai đoạn này là dạy chúng ta cách tồn tại trong xã hội, để ta có thể tự chủ và tự chăm sóc được bản thân mình. Những người trưởng thành khác trong gia đình, cộng đồng sẽ dìu dắt bạn đạt tới giai đoạn này thông qua sự trợ giúp để ta có thể tự ra quyết định và thực hiện chúng về sau.
Tuy nhiên, sẽ luôn có một số người lớn không thể chấp nhận điều này. Họ trừng phạt chúng ta vì ta được độc lập. Họ không ủng hộ các quyết định của ta. Và vì vậy chúng ta không phát triển được sự tự chủ. Chúng ta bị kẹt trong giai đoạn 1, mãi mãi bắt chước những người xung quanh mình, mãi mãi cố gắng làm hài lòng tất cả những người khác để chúng ta không bị phán xét là kẻ lập dị.
Bên trong một cá nhân lành mạnh “bình thường”, Giai đoạn 1 sẽ kéo dài đến cuối tuổi vị thành niên và giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành. Đối với một số người, nó có thể kéo dài đến cả khi họ đã là người lớn. Một vài người từng thức dậy khi đã bước qua tuổi 45, mới bất giác nhận ra rằng họ chưa bao giờ thực sự sống cho chính mình và tự trách móc mình đã làm được gì với những năm tháng đã qua.
Đó là giai đoạn 1 – yếu ớt và bắt chước. Luôn luôn tìm kiếm sự cho phép và lòng tin. Thiếu vắng tư duy độc lập và các giá trị của bản thân. Chúng ta phải luôn phải ý thức được tiêu chuẩn và kì vọng của những người xung quanh đặt ra cho chúng ta.
Ta cũng phải đủ mạnh mẽ để hành động bất chấp những tiêu chuẩn và sự mong đợi của khác khi bản thân mình cảm thấy điều đó là cần thiết. Chúng ta cần phải phát triển khả năng, hành động có trách nhiệm với bản thân và xã hội.
Giai đoạn 2: Khám phá bản thân
Trong giai đoạn 1, chúng ta học cách hòa nhập với con người xung quanh mình. Giai đoạn 2 sẽ là lúc học hỏi và phát hiện ra điều gì làm chúng ta khác biệt với đám đông. Điều này đòi hỏi bạn bắt đầu tự ra quyết định cho mình, tự thử thách mình, tự hiểu mình và khám phá ra điều gì khiến mình là một cá thể độc nhất.
Giai đoạn 2 bao gồm rất nhiều cuộc phép thử và sai lầm. Chúng ta thử nghiệm bằng cách sống ở những nơi mới lạ, giao lưu với những người mới, uống những đồ mới…
Có thể bạn sẽ xách ba lô đi trên dưới 20 nước, cậu bạn cùng lớp ở nhà học thêm bằng cấp, có người đâm đầu đi buôn vì mộng làm giàu…
Giai đoạn 2 là quá trình khám phá ra bản thân. Chúng ta thử nhiều thứ. Một số có thể thành công, 1 số có thể thất bại. Mục đích là để bạn chọn lựa chọn thứ đúng đắn và tiếp tục hành động.
Giai đoạn 2 kéo dài cho tới khi chúng ta bắt đầu chạm đến những giới hạn của mình. Điều này có thể làm nhiều người khó chịu. Nhưng bất kể mấy diễn giả thành công có nói gì với bạn, khám phá ra được những giới hạn của mình là một điều hoàn toàn tốt và lành mạnh. Bạn chắc chắc sẽ kém ở khoản nào đó, bất kể bạn có cố gắng đến đâu. Đương nhiên, ta cần biết chúng là gì.
Bạn cao 1m80 nhưng lại chẳng giỏi môn thể thao nào, bù lại bạn có thể nấu ăn như ‘Master Chef’.
Đó, mỗi chúng ta cần phải học được rằng mình giỏi và kém ở chỗ nào, điều này cần phải được nhận ra càng sớm càng tốt.
Vậy nên, chúng ta không giỏi ở một vài món. Và rồi bạn cũng sẽ học được rằng có những thứ thật tuyệt trong ngắn hạn, nhưng rồi sẽ chán dần sau một vài năm: Đi du lịch là một, tán tỉnh nhiều cô gái một lúc là hai, nhậu nhẹt thường xuyên là ba.
Biết được những giới hạn của bạn rất quan trọng bởi vì cuối cùng bạn phải nhận ra chân lý rằng thời gian của bạn trên trái đất này không có nhiều và vì vậy bạn nên đầu tư nó vào những thứ có ý nghĩa nhất. Điều này có nghĩa là nhận ra rằng cho dù bạn có khả năng làm được điều gì đó, không có nghĩa là bạn nên làm nó. Nhận ra rằng bởi vì bạn thích kiểu người này không có nghĩa là bạn nên ở mãi với họ. Nhận ra rằng mọi thứ đều có chi phí cơ hội và bạn không thể có tất cả.
Một vài người không bao giờ cho phép mình cảm thấy giới hạn – hoặc là bởi vì họ từ không dám thừa nhận những hạn chế của bản thân hoặc vì họ tự huyễn hoặc rằng mình không có giới hạn. Những người này sẽ bị kẹt lại trong Giai đoạn 2.
Có những người “cứ mãi khởi nghiệp” khi đã 38 tuổi, vẫn sống với mẹ và vẫn không kiếm ra được đồng nào sau 15 năm cố gắng. Có những “diễn viên đầy tham vọng” vẫn đang làm bồi bàn và đã không đi thử vai trong 2 năm. Có những người không thể yên vị vào một mối quan hệ lâu dài bởi vì họ luôn luôn có cảm giác rằng sẽ luôn có một ai đó tốt hơn xuất hiện. Họ là những người cố “lau chùi” những sai lầm như thể muốn “trừ khử” mọi lỗi lầm và điểm yếu khỏi “hồ sơ” cuộc đời.
Đến một lúc nào đó, chúng ta đều phải thừa nhận chân lý: cuộc đời này rất ngắn ngủi, mọi ước mơ của ta đều không thể thành hiện thực, vì vậy chúng ta nên cẩn thận lựa và chọn thứ gì chúng ta làm tốt nhất, toàn tâm toàn ý với nó.
Nhưng những người mắc kẹt trong giai đoạn 2 dành phần lớn thời gian để tự thuyết phục mình điều ngược lại. Rằng họ là “siêu nhân”, họ có thể vượt qua tất cả, rằng cuộc đời họ là sự phát triển và đi lên không bao giờ ngừng, trong khi ai cũng thể nhìn thấy rõ ràng họ chỉ đang chạy tại chỗ.
Với những cá nhân lành mạnh, Giai đoạn 2 bắt đầu từ giữa – cuối tuổi vị thành niên và kéo dài cho đến giữa 20 hoặc giữa 30. Những ai vẫn mãi kẹt trong giai đoạn 2 thường được mọi người gọi là mắc “Hội chứng Peter Pan” – những kẻ lông bông cả đời, luôn luôn đi tìm bản thân mình, nhưng không tìm thấy thứ gì.
Giai đoạn 3: Cam kết
Một khi bạn đã đẩy bản thân đến những giới hạn, biết được những gì mình kém (thể thao, nghệ thuật hoặc nấu ăn) hoặc là hiểu rằng cuộc vui nào cũng đến lúc tàn (ví dụ: nhậu nhẹt, chơi điện thử, thủ dâm…) thì bạn sẽ còn lại những thứ:
a) Thực sự quan trọng với bạn,
b) Bạn không đến nỗi quá tồi.
Giai đoạn 3 là thời điểm đẹp nhất cho bạn xây dựng “lâu đài” vững chãi cho cuộc đời mình. Bạn biết rời xa những người không phù hợp với mình, tạm biệt những trò chơi vô bổ, lãng phí thời gian, đã giã từ những giấc mơ huyễn hoặc bạn chẳng bao giờ thực hiện được.
Vậy nên, bạn cần tập trung hết sức vào thứ bạn giỏi nhất và tốt nhất cho bạn. Tập trung vào những mối quan hệ quan trọng nhất trong đời. Chung quy, ở giai đoạn này người đàn ông cũng không còn quá trẻ trung nữa, không được phép ngã qua đau nữa rồi.
Giai đoạn thứ 3 là lúc bạn tối đa hóa khả năng của mình mình. Nó là lúc xây dựng di sản của bạn. Bạn sẽ để lại gì cho cuộc đời khi bạn ra đi? Mọi người sẽ nhớ về bạn như nào? Dù đó là một nghiên cứu đột phá hoặc một phát kiến mới tuyệt vời hay một gia đình đáng yêu, Giai đoạn 3 là lúc bạn thay đổi thế giới này khác đi một chút nhờ sự tồn tại của bạn.
Giai đoạn 3 sẽ kết thúc khi có sự hợp nhất của 2 thứ:
a) Bạn cảm thấy như thế mình không còn gì có thể phấn đấu được nữa.
b) Bạn đã già và mệt mỏi, thấy rằng mình nên uống trà mạn và tỉa cây cảnh nốt quãng đời còn lại.
Đối với những người “bình thường”, Giai đoạn 3 thường kéo dài từ khoảng 30 tuổi tới tuổi nghỉ hưu.
Ở giai đoạn 3, sẽ không có chuyện mắc kẹt, mà chỉ có “biết đâu là đủ”. Chúng ta không thể trách móc nếu có những người đã 70, 80 tuổi nhưng vẫn theo đuổi đam mê đến cùng, đó là lựa chọn của họ.
Giai đoạn 4: Di sản cho thế hệ sau này
Khi đến giai đoạn này, người đàn ông đã dành khoảng 50 năm để đầu tư vào những thứ họ tin rằng là có ý nghĩa và quan trọng. Họ đã làm được những điều bản thân thấy rằng tuyệt vời, làm việc chăm chỉ, đạt được mọi thứ mình muốn. Họ đã đạt đến độ tuổi mà năng lượng và hoàn cảnh của họ không cho phép họ theo đuổi đam mê của mình thêm một bước nào nữa.
Tạo ra di sản (cả vật chất lẫn tinh thần) không hề dễ dàng, bảo tồn nó cho thế hệ sau này càng khó hơn.
Việc này có thể đơn giản là việc bạn hỗ trợ và răn dạy con cháu của mình và ngắm nhìn chúng tận hưởng cuộc sống.
Giai đoạn 4 rất quan trọng về mặt tâm lý bởi vì nó khiến chúng ta dễ chấp nhận sự thật rằng ta rồi sẽ phải chết. Bởi vì là con người, chúng ta có một nhu cầu sâu thẳm muốn cảm thấy rằng cuộc đời của mình có một ý nghĩa gì đó. Bạn phải đối mặt với sự già nua và lãng quên, cuối cùng là ngưỡng mà ai cũng biết những không hề dễ chấp nhận: cái chết
Giai đoạn 1: Mỗi người sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào những hành động của người khác và cần được chấp thuận để có thể hạnh phúc. Đây là một chiến lược sống kinh khủng bởi vì con người thật khó đoán và bất định.
Giai đoạn 2: Trở nên tự lực hơn, nhưng vẫn dựa vào thành công ngoại lai để có thể hạnh phúc – tiền bạc, sự tán dương, chiến thắng…Chúng có thể dễ kiểm soát con người tốt hơn, nhưng về lâu dài chúng vẫn rất khó dự đoán.
Giai đoạn 3: Phụ thuộc vào một số ít các mối quan hệ và những đam mê mà đã tự chứng tỏ chúng đáng để theo đuổi từ Giai đoạn 2. Con người bạn đã cứng rắn hơn nhiều qua vô số thử thách.
Cuối cùng, giai đoạn 4: đòi hỏi chúng ta chỉ bám giữ vào những gì mình đã hoàn thành được và nên ngừng kì vọng quá nhiều.
Trong mỗi giai đoạn, hạnh phúc trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào các giá trị bên trong tâm hồn, có thể kiểm soát và bớt dựa vào các yếu tố bên ngoài của thế giới biến đổi liên tục này.
Bạn có đang mắc kẹt ở giai đoạn nào không?
Life is a bitch. Then you die. So while staring at my navel the other day, I decided that that bitch happens in four stages. Here they are.
“Một vài người từng thức dậy khi đã bước qua tuổi 45, mới bất giác nhận ra rằng họ chưa bao giờ thực sự sống cho chính mình và tự trách móc mình đã làm được gì với những năm tháng đã qua.”
Cuộc sống của mỗi người đàn ông tuy mỗi người một khác, nhưng đều trải qua những giai đoạn tương đối giống nhau. Có người đã trưởng thành, có người đang mắc kẹt giữa đời. Thứ gì đã định hình bạn? Đã bao giờ suy ngẫm về việc muốn sống cuộc đời của mình thế nào chưa?
Giai đoạn 1: Yếu ớt và bắt chước
Từ khi sinh ra, chúng ta đã cần phụ thuộc vào người khác. Chúng ta chưa thể đi, chưa thể thể nói, không thể tự kiếm ăn và cũng chưa có mã số thuế. Khi còn nhỏ, cách học tập bẩm sinh của chúng là quan sát và bắt chước người khác. Đầu tiên chúng ta học các kĩ năng cơ bản như bước đi và nói chuyện. Sau đó, chúng ta phát triển các kĩ năng xã hội bằng cách nhìn và làm theo những người xung quanh. Cuối cùng, trong những năm tháng cuối cùng của thời thơ ấu, chúng ta học cách thích nghi với văn hóa xã hội bằng cách quan sát các luật lệ và phong tục xung quanh môi trường sống của mình và cố gắng cư xử theo cách thường được xã hội chấp nhận.
Mục tiêu của giai đoạn này là dạy chúng ta cách tồn tại trong xã hội, để ta có thể tự chủ và tự chăm sóc được bản thân mình. Những người trưởng thành khác trong gia đình, cộng đồng sẽ dìu dắt bạn đạt tới giai đoạn này thông qua sự trợ giúp để ta có thể tự ra quyết định và thực hiện chúng về sau.
Tuy nhiên, sẽ luôn có một số người lớn không thể chấp nhận điều này. Họ trừng phạt chúng ta vì ta được độc lập. Họ không ủng hộ các quyết định của ta. Và vì vậy chúng ta không phát triển được sự tự chủ. Chúng ta bị kẹt trong giai đoạn 1, mãi mãi bắt chước những người xung quanh mình, mãi mãi cố gắng làm hài lòng tất cả những người khác để chúng ta không bị phán xét là kẻ lập dị.
Bên trong một cá nhân lành mạnh “bình thường”, Giai đoạn 1 sẽ kéo dài đến cuối tuổi vị thành niên và giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành. Đối với một số người, nó có thể kéo dài đến cả khi họ đã là người lớn. Một vài người từng thức dậy khi đã bước qua tuổi 45, mới bất giác nhận ra rằng họ chưa bao giờ thực sự sống cho chính mình và tự trách móc mình đã làm được gì với những năm tháng đã qua.
Đó là giai đoạn 1 – yếu ớt và bắt chước. Luôn luôn tìm kiếm sự cho phép và lòng tin. Thiếu vắng tư duy độc lập và các giá trị của bản thân. Chúng ta phải luôn phải ý thức được tiêu chuẩn và kì vọng của những người xung quanh đặt ra cho chúng ta.
Ta cũng phải đủ mạnh mẽ để hành động bất chấp những tiêu chuẩn và sự mong đợi của khác khi bản thân mình cảm thấy điều đó là cần thiết. Chúng ta cần phải phát triển khả năng, hành động có trách nhiệm với bản thân và xã hội.
Giai đoạn 2: Khám phá bản thân
Trong giai đoạn 1, chúng ta học cách hòa nhập với con người xung quanh mình. Giai đoạn 2 sẽ là lúc học hỏi và phát hiện ra điều gì làm chúng ta khác biệt với đám đông. Điều này đòi hỏi bạn bắt đầu tự ra quyết định cho mình, tự thử thách mình, tự hiểu mình và khám phá ra điều gì khiến mình là một cá thể độc nhất.
Giai đoạn 2 bao gồm rất nhiều cuộc phép thử và sai lầm. Chúng ta thử nghiệm bằng cách sống ở những nơi mới lạ, giao lưu với những người mới, uống những đồ mới…
Có thể bạn sẽ xách ba lô đi trên dưới 20 nước, cậu bạn cùng lớp ở nhà học thêm bằng cấp, có người đâm đầu đi buôn vì mộng làm giàu…
Giai đoạn 2 là quá trình khám phá ra bản thân. Chúng ta thử nhiều thứ. Một số có thể thành công, 1 số có thể thất bại. Mục đích là để bạn chọn lựa chọn thứ đúng đắn và tiếp tục hành động.
Giai đoạn 2 kéo dài cho tới khi chúng ta bắt đầu chạm đến những giới hạn của mình. Điều này có thể làm nhiều người khó chịu. Nhưng bất kể mấy diễn giả thành công có nói gì với bạn, khám phá ra được những giới hạn của mình là một điều hoàn toàn tốt và lành mạnh. Bạn chắc chắc sẽ kém ở khoản nào đó, bất kể bạn có cố gắng đến đâu. Đương nhiên, ta cần biết chúng là gì.
Bạn cao 1m80 nhưng lại chẳng giỏi môn thể thao nào, bù lại bạn có thể nấu ăn như ‘Master Chef’.
Đó, mỗi chúng ta cần phải học được rằng mình giỏi và kém ở chỗ nào, điều này cần phải được nhận ra càng sớm càng tốt.
Vậy nên, chúng ta không giỏi ở một vài món. Và rồi bạn cũng sẽ học được rằng có những thứ thật tuyệt trong ngắn hạn, nhưng rồi sẽ chán dần sau một vài năm: Đi du lịch là một, tán tỉnh nhiều cô gái một lúc là hai, nhậu nhẹt thường xuyên là ba.
Biết được những giới hạn của bạn rất quan trọng bởi vì cuối cùng bạn phải nhận ra chân lý rằng thời gian của bạn trên trái đất này không có nhiều và vì vậy bạn nên đầu tư nó vào những thứ có ý nghĩa nhất. Điều này có nghĩa là nhận ra rằng cho dù bạn có khả năng làm được điều gì đó, không có nghĩa là bạn nên làm nó. Nhận ra rằng bởi vì bạn thích kiểu người này không có nghĩa là bạn nên ở mãi với họ. Nhận ra rằng mọi thứ đều có chi phí cơ hội và bạn không thể có tất cả.
Một vài người không bao giờ cho phép mình cảm thấy giới hạn – hoặc là bởi vì họ từ không dám thừa nhận những hạn chế của bản thân hoặc vì họ tự huyễn hoặc rằng mình không có giới hạn. Những người này sẽ bị kẹt lại trong Giai đoạn 2.
Có những người “cứ mãi khởi nghiệp” khi đã 38 tuổi, vẫn sống với mẹ và vẫn không kiếm ra được đồng nào sau 15 năm cố gắng. Có những “diễn viên đầy tham vọng” vẫn đang làm bồi bàn và đã không đi thử vai trong 2 năm. Có những người không thể yên vị vào một mối quan hệ lâu dài bởi vì họ luôn luôn có cảm giác rằng sẽ luôn có một ai đó tốt hơn xuất hiện. Họ là những người cố “lau chùi” những sai lầm như thể muốn “trừ khử” mọi lỗi lầm và điểm yếu khỏi “hồ sơ” cuộc đời.
Đến một lúc nào đó, chúng ta đều phải thừa nhận chân lý: cuộc đời này rất ngắn ngủi, mọi ước mơ của ta đều không thể thành hiện thực, vì vậy chúng ta nên cẩn thận lựa và chọn thứ gì chúng ta làm tốt nhất, toàn tâm toàn ý với nó.
Nhưng những người mắc kẹt trong giai đoạn 2 dành phần lớn thời gian để tự thuyết phục mình điều ngược lại. Rằng họ là “siêu nhân”, họ có thể vượt qua tất cả, rằng cuộc đời họ là sự phát triển và đi lên không bao giờ ngừng, trong khi ai cũng thể nhìn thấy rõ ràng họ chỉ đang chạy tại chỗ.
Với những cá nhân lành mạnh, Giai đoạn 2 bắt đầu từ giữa – cuối tuổi vị thành niên và kéo dài cho đến giữa 20 hoặc giữa 30. Những ai vẫn mãi kẹt trong giai đoạn 2 thường được mọi người gọi là mắc “Hội chứng Peter Pan” – những kẻ lông bông cả đời, luôn luôn đi tìm bản thân mình, nhưng không tìm thấy thứ gì.
Giai đoạn 3: Cam kết
Một khi bạn đã đẩy bản thân đến những giới hạn, biết được những gì mình kém (thể thao, nghệ thuật hoặc nấu ăn) hoặc là hiểu rằng cuộc vui nào cũng đến lúc tàn (ví dụ: nhậu nhẹt, chơi điện thử, thủ dâm…) thì bạn sẽ còn lại những thứ:
a) Thực sự quan trọng với bạn,
b) Bạn không đến nỗi quá tồi.
Giai đoạn 3 là thời điểm đẹp nhất cho bạn xây dựng “lâu đài” vững chãi cho cuộc đời mình. Bạn biết rời xa những người không phù hợp với mình, tạm biệt những trò chơi vô bổ, lãng phí thời gian, đã giã từ những giấc mơ huyễn hoặc bạn chẳng bao giờ thực hiện được.
Vậy nên, bạn cần tập trung hết sức vào thứ bạn giỏi nhất và tốt nhất cho bạn. Tập trung vào những mối quan hệ quan trọng nhất trong đời. Chung quy, ở giai đoạn này người đàn ông cũng không còn quá trẻ trung nữa, không được phép ngã qua đau nữa rồi.
Giai đoạn thứ 3 là lúc bạn tối đa hóa khả năng của mình mình. Nó là lúc xây dựng di sản của bạn. Bạn sẽ để lại gì cho cuộc đời khi bạn ra đi? Mọi người sẽ nhớ về bạn như nào? Dù đó là một nghiên cứu đột phá hoặc một phát kiến mới tuyệt vời hay một gia đình đáng yêu, Giai đoạn 3 là lúc bạn thay đổi thế giới này khác đi một chút nhờ sự tồn tại của bạn.
Giai đoạn 3 sẽ kết thúc khi có sự hợp nhất của 2 thứ:
a) Bạn cảm thấy như thế mình không còn gì có thể phấn đấu được nữa.
b) Bạn đã già và mệt mỏi, thấy rằng mình nên uống trà mạn và tỉa cây cảnh nốt quãng đời còn lại.
Đối với những người “bình thường”, Giai đoạn 3 thường kéo dài từ khoảng 30 tuổi tới tuổi nghỉ hưu.
Ở giai đoạn 3, sẽ không có chuyện mắc kẹt, mà chỉ có “biết đâu là đủ”. Chúng ta không thể trách móc nếu có những người đã 70, 80 tuổi nhưng vẫn theo đuổi đam mê đến cùng, đó là lựa chọn của họ.
Giai đoạn 4: Di sản cho thế hệ sau này
Khi đến giai đoạn này, người đàn ông đã dành khoảng 50 năm để đầu tư vào những thứ họ tin rằng là có ý nghĩa và quan trọng. Họ đã làm được những điều bản thân thấy rằng tuyệt vời, làm việc chăm chỉ, đạt được mọi thứ mình muốn. Họ đã đạt đến độ tuổi mà năng lượng và hoàn cảnh của họ không cho phép họ theo đuổi đam mê của mình thêm một bước nào nữa.
Tạo ra di sản (cả vật chất lẫn tinh thần) không hề dễ dàng, bảo tồn nó cho thế hệ sau này càng khó hơn.
Việc này có thể đơn giản là việc bạn hỗ trợ và răn dạy con cháu của mình và ngắm nhìn chúng tận hưởng cuộc sống.
Giai đoạn 4 rất quan trọng về mặt tâm lý bởi vì nó khiến chúng ta dễ chấp nhận sự thật rằng ta rồi sẽ phải chết. Bởi vì là con người, chúng ta có một nhu cầu sâu thẳm muốn cảm thấy rằng cuộc đời của mình có một ý nghĩa gì đó. Bạn phải đối mặt với sự già nua và lãng quên, cuối cùng là ngưỡng mà ai cũng biết những không hề dễ chấp nhận: cái chết
Giai đoạn 1: Mỗi người sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào những hành động của người khác và cần được chấp thuận để có thể hạnh phúc. Đây là một chiến lược sống kinh khủng bởi vì con người thật khó đoán và bất định.
Giai đoạn 2: Trở nên tự lực hơn, nhưng vẫn dựa vào thành công ngoại lai để có thể hạnh phúc – tiền bạc, sự tán dương, chiến thắng…Chúng có thể dễ kiểm soát con người tốt hơn, nhưng về lâu dài chúng vẫn rất khó dự đoán.
Giai đoạn 3: Phụ thuộc vào một số ít các mối quan hệ và những đam mê mà đã tự chứng tỏ chúng đáng để theo đuổi từ Giai đoạn 2. Con người bạn đã cứng rắn hơn nhiều qua vô số thử thách.
Cuối cùng, giai đoạn 4: đòi hỏi chúng ta chỉ bám giữ vào những gì mình đã hoàn thành được và nên ngừng kì vọng quá nhiều.
Trong mỗi giai đoạn, hạnh phúc trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào các giá trị bên trong tâm hồn, có thể kiểm soát và bớt dựa vào các yếu tố bên ngoài của thế giới biến đổi liên tục này.
Bạn có đang mắc kẹt ở giai đoạn nào không?
Life is a bitch. Then you die. So while staring at my navel the other day, I decided that that bitch happens in four stages. Here they are.
Stage One: Mimicry
We are born helpless. We can’t walk, can’t talk, can’t feed ourselves, can’t even do our own damn taxes.
As children, the way we’re wired to learn
is by watching and mimicking others. First we learn to do physical
skills like walk and talk. Then we develop social skills by watching and
mimicking our peers around us. Then, finally, in late childhood, we
learn to adapt to our culture by observing the rules and norms around us
and trying to behave in such a way that is generally considered
acceptable by society.
The goal of Stage One is to teach us how
to function within society so that we can be autonomous, self-sufficient
adults. The idea is that the adults in the community around us help us
to reach this point through supporting our ability to make decisions and take action ourselves.
But some adults and community members around us suck.1
They punish us for our independence. They don’t support our decisions.
And therefore we don’t develop autonomy. We get stuck in Stage One,
endlessly mimicking those around us, endlessly attempting to please all
so that we might not be judged.2
In a “normal” healthy individual, Stage One will last until late adolescence and early adulthood.3
For some people, it may last further into adulthood. A select few wake
up one day at age 45 realizing they’ve never actually lived for
themselves and wonder where the hell the years went.
This is Stage One. The mimicry. The constant search for approval and validation. The absence of independent thought and personal values.
We must be aware of the standards and expectations of those around us. But we must also become strong enough to act in spite
of those standards and expectations when we feel it is necessary. We
must develop the ability to act by ourselves and for ourselves.
Stage Two: Self-Discovery
In Stage One, we learn to fit in with the people and culture around us. Stage Two is about learning what makes us different
from the people and culture around us. Stage Two requires us to begin
making decisions for ourselves, to test ourselves, and to understand
ourselves and what makes us unique.
Stage Two involves a lot of trial-and-error and experimentation. We experiment with living in new places, hanging out with new people, imbibing new substances, and playing with new people’s orifices.
In my Stage Two, I ran off and visited fifty-something countries.
My brother’s Stage Two was diving headfirst into the political system
in Washington DC. Everyone’s Stage Two is slightly different because
every one of us is slightly different.
Stage Two is a process of self-discovery. We try things. Some of them go well. Some of them don’t. The goal is to stick with the ones that go well and move on.
Stage Two lasts until we begin to run up
against our own limitations. This doesn’t sit well with many people. But
despite what Oprah and Deepak Chopra may tell you, discovering your own limitations is a good and healthy thing.
You’re just going to be bad at some things,
no matter how hard you try. And you need to know what they are. I am
not genetically inclined to ever excel at anything athletic whatsoever.
It sucked for me to learn that, but I did. I’m also about as capable of
feeding myself as an infant drooling applesauce all over the floor. That
was important to find out as well. We all must learn what we suck at.
And the earlier in our life that we learn it, the better.
So we’re just bad at some things. Then
there are other things that are great for a while, but begin to have
diminishing returns after a few years. Traveling the world is one example. Sexing a ton of people is another. Drinking on a Tuesday night is a third. There are many more. Trust me.
Your limitations are important because you
must eventually come to the realization that your time on this planet
is limited and, therefore, you should spend it on things that matter most. That means realizing that just because you can do something, doesn’t mean you should do it. That means realizing that just because you like certain people doesn’t mean you should be with them. That means realizing that there are opportunity costs to everything and that you can’t have it all.
There are some people who never allow
themselves to feel limitations — either because they refuse to admit
their failures, or because they delude themselves into believing that
their limitations don’t exist. These people get stuck in Stage Two.
These are the “serial entrepreneurs”
who are 38 and living with mom and still haven’t made any money after
15 years of trying. These are the “aspiring actors” who are still
waiting tables and haven’t done an audition in two years. These are the
people who can’t settle into a long-term relationship
because they always have a gnawing feeling that there’s someone better
around the corner. These are the people who brush all of their failings
aside as “releasing” negativity into the universe or “purging” their baggage from their lives.
At some point we all must admit the inevitable: life is short, not all of our dreams can come true, so we should carefully pick and choose what we have the best shot at and commit to it.
But people stuck in Stage Two spend most
of their time convincing themselves of the opposite. That they are
limitless. That they can overcome all. That their life is that of non-stop growth and ascendance in the world, while everyone else can clearly see that they are merely running in place.
In healthy individuals, Stage Two begins in mid- to late-adolescence and lasts into a person’s mid-20s to mid-30s.4 People who stay in Stage Two beyond that are popularly referred to as those with “Peter Pan Syndrome” — the eternal adolescents, always discovering themselves but finding nothing.
Stage Three: Commitment
Once you’ve pushed your own boundaries and
either found your limitations (i.e., athletics, the culinary arts) or
found the diminishing returns of certain activities (i.e., partying,
video games, masturbation) then you are left with what’s both a) actually important to you, and b) what you’re not terrible at. Now it’s time to make your dent in the world.
Stage Three is the great consolidation of one’s life. Out go the friends who are draining you and holding you back. Out go the activities and hobbies that are a mindless waste of time. Out go the old dreams that are clearly not coming true anytime soon.
Then you double down on what you’re best
at and what is best to you. You double down on the most important
relationships in your life. You double down on a single mission in life,
whether that’s to work on the world’s energy crisis or to be a bitching
digital artist or to become an expert in brains or have a bunch of
snotty, drooling children. Whatever it is, Stage Three is when you get
it done.
Stage Three is all about maximizing your
own potential in this life. It’s all about building your legacy. What
will you leave behind when you’re gone? What will people remember you
by? Whether that’s a breakthrough study or an amazing new product or an
adoring family, Stage Three is about leaving the world a little bit
different than the way you found it.
Stage Three ends when a combination of two
things happen: 1) you feel as though there’s not much else you are able
to accomplish, and 2) you get old and tired and find that you would
rather sip martinis and do crossword puzzles all day.
In “normal” individuals, Stage Three generally lasts from around 30-ish-years-old until one reaches retirement age.
People who get lodged in Stage Three often do so because they don’t know how to let go of their ambition and constant desire for more.
This inability to let go of the power and influence they crave
counteracts the natural calming effects of time and they will often
remain driven and hungry well into their 70s and 80s.5
Stage Four: Legacy
People arrive into Stage Four having spent somewhere around half a century investing themselves in what they believed was meaningful and important.
They did great things, worked hard, earned everything they have, maybe
started a family or a charity or a political or cultural revolution or
two, and now they’re done. They’ve reached the age where their energy
and circumstances no longer allow them to pursue their purpose any further.
The goal of Stage Four then becomes not to create a legacy as much as simply making sure that legacy lasts beyond one’s death.
This could be something as simple as
supporting and advising their (now grown) children and living
vicariously through them. It could mean passing on their projects and
work to a protégé or apprentice. It could also mean becoming more
politically active to maintain their values in a society that they no
longer recognize.
Stage Four is important psychologically
because it makes the ever-growing reality of one’s own mortality more
bearable. As humans, we have a deep need to feel as though our lives
mean something. This meaning we constantly search for
is literally our only psychological defense against the
incomprehensibility of this life and the inevitability of our own death.6
To lose that meaning, or to watch it slip away, or to slowly feel as
though the world has left you behind, is to stare oblivion in the face
and let it consume you willingly.
What’s the Point?
Developing through each subsequent stage of life grants us greater control over our happiness and well-being.7
In Stage One, a person is wholly dependent
on other people’s actions and approval to be happy. This is a horrible
strategy because other people are unpredictable and unreliable.
In Stage Two, one becomes reliant on oneself, but they’re still reliant on external success to be happy
— making money, accolades, victory, conquests, etc. These are more
controllable than other people, but they are still mostly unpredictable
in the long-run.
Stage Three relies on a handful of
relationships and endeavors that proved themselves resilient and
worthwhile through Stage Two. These are more reliable. And finally,
Stage Four requires we only hold on to what we’ve already accomplished
as long as possible.
At each subsequent stage, happiness
becomes based more on internal, controllable values and less on the
externalities of the ever-changing outside world.
Inter-Stage Conflict
Later stages don’t replace previous
stages. They transcend them. Stage Two people still care about social
approval. They just care about something more than social
approval. Stage 3 people still care about testing their limits. They
just care more about the commitments they’ve made.
Each stage represents a reshuffling of one’s life priorities. It’s for this reason that when one transitions from one stage to another, one will often experience a fallout in one’s friendships and relationships.
If you were Stage Two and all of your friends were Stage Two, and
suddenly you settle down, commit and get to work on Stage Three, yet
your friends are still Stage Two, there will be a fundamental disconnect
between your values and theirs that will be difficult to overcome.
Generally speaking, people project their
own stage onto everyone else around them. People at Stage One will judge
others by their ability to achieve social approval. People at Stage Two
will judge others by their ability to push their own boundaries and try
new things. People at Stage Three will judge others based on their
commitments and what they’re able to achieve. People at Stage Four judge
others based on what they stand for and what they’ve chosen to live
for.
The Value of Trauma
Self-development is often portrayed as a
rosy, flowery progression from dumbass to enlightenment that involves a
lot of joy, prancing in fields of daisies, and high-fiving two thousand
people at a seminar you paid way too much to be at.
But the truth is that transitions between the life stages are usually triggered by trauma or an extreme negative event in one’s life. A near-death experience. A divorce. A failed friendship or a death of a loved one.
Trauma causes us to step back and
re-evaluate our deepest motivations and decisions. It allows us to
reflect on whether our strategies to pursue happiness are actually working well or not.
What Gets Us Stuck
The same thing gets us stuck at every stage: a sense of personal inadequacy.
People get stuck at Stage One because they
always feel as though they are somehow flawed and different from
others, so they put all of their effort into conforming into what those
around them would like to see. No matter how much they do, they feel as
though it is never enough.
Stage Two people get stuck because they feel as though they should always be doing more, doing something better, doing something new and exciting, improving at something. But no matter how much they do, they feel as though it is never enough.
Stage Three people get stuck because they
feel as though they have not generated enough meaningful influence in
the world, that they make a greater impact in the specific areas that
they have committed themselves to. But no matter how much they do, they
feel as though it is never enough.8
One could even argue that Stage Four
people feel stuck because they feel insecure that their legacy will not
last or make any significant impact on the future generations. They
cling to it and hold onto it and promote it with every last gasping
breath. But they never feel as though it is enough.
The solution at each stage is then
backwards. To move beyond Stage One, you must accept that you will never
be enough for everybody all the time, and therefore you must make
decisions for yourself.
To move beyond Stage Two, you must accept
that you will never be capable of accomplishing everything you can dream
and desire, and therefore you must zero in on what matters most and
commit to it.
To move beyond Stage Three, you must
realize that time and energy are limited, and therefore you must refocus
your attention to helping others take over the meaningful projects you
began.
To move beyond Stage Four, you must
realize that change is inevitable, and that the influence of one person,
no matter how great, no matter how powerful, no matter how meaningful,
will eventually dissipate too.
And life will go on.
How to Know Who You Really Are
We all think we know ourselves
well, but psychological studies show otherwise. In fact, most of us are
somewhat deluded about ourselves. I put together a 22-page ebook
explaining how we can come to know ourselves better, just fill out your
email in the form.
(Sưu tầm)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)